Tại Sao Ta Yêu... ebook PDF-EPUB-AWZ3-PRC-MOBI
Tại Sao Ta Yêu... ebook PDF-EPUB-AWZ3-PRC-MOBI |
2. DOWNLOAD
Định dạng EPUB Download
Định dạng PDF Download
Thông Tin Chi Tiết
- Công ty phát hành NXB Đà Nẵng
- Loại bìa Bìa mềm
- Số trang 343
- Công ty phát hành : Phanbook.
- Tác giả : Hiền Trang.
Tại Sao Ta Yê là tập hợp 16 bài viết của tác giả Hiền Trang về những nhân vật nổi tiếng trong các lĩnh vực: văn chương, hội họa, âm nhạc, điện ảnh… Điểm chung giữa họ là được Hiền Trang yêu mến, đúng như chính lời tác giả bộc bạch: “Mình tin tất cả những gì mình chọn viết, không chỉ là về văn chương, mà dù là âm nhạc hay điện ảnh, cũng đều xuất phát từ một cách tiếp cận mà thôi: tình yêu.” Chính bằng thứ tình cảm thuần khiết ấy cùng với lượng kiến thức phong phú; tác giả của cuốn sách sẽ đưa bạn đọc du ngoạn cùng cô trên hành trình về với thế giới của riêng cô - thế giới của tình yêu và cái đẹp.
"Cuộc viết như Yêu. Cái viết như Jazz. Nồng nàn. Ngẫu hứng. Thật lòng. Trên một nền kiến văn rộng rãi, chắc chắn, đầu nguồn. Phiêu và cuốn hút. Hiền Trang đặt định một lối viết: phá chấp, tự tin, tự do." – Nhà phê bình Văn Giá
"Hiền Trang được nhắc đến trong nhiều vai trò liên quan đến chữ nghĩa: một nhà văn, một dịch giả, một diễn giả, và với cuốn sách này, sẽ có người gọi Trang là một nhà phê bình văn học, âm nhạc hay điện ảnh. Nhưng tôi nghĩ về Hiền Trang một cách giản dị hơn: một người đang yêu, đang tận hưởng những gì đẹp nhất mà con người tạo nên - NGHỆ THUẬT. Tại Sao Ta Yê vì thế, là một cuốn sách được viết bằng niềm xúc động và hạnh phúc của một người trẻ biết rung cảm, biết nâng niu các giá trị thẩm mỹ mà những nghệ sĩ lớn, những tác phẩm lớn cống hiến cho đời này. Hiền Trang muốn nói với chúng ta rằng nghệ thuật làm cho dời sống này trở nên đáng sống, nó khơi dậy trong ta khao khát nới rộng tự do tinh thần của chính mình, làm ta biết ơn chính những trải nghiệm LÀM NGƯỜI của mình. Tại Sao Ta Yê, cũng xứng đáng là cuốn sách để yêu bởi thông điệp đẹp đẽ ấy về nghệ thuật và bởi một lối viết mẫn cảm, lịch lãm, duy mỹ của tác giả." – Nhà phê bình Trần Ngọc Hiếu
COMMENTS